DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN, KHÓA LUẬN BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K36
A. Luật tố tụng hành chính
1. Tranh tụng trong tố tụng hành chính.
2. Bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng.
3. Mô hình tổ chức Tòa hành chính ở Việt Nam.
4. Giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
5. Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính.
6. Chuyển vụ án trong tố tụng hành chính.
7. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong tố tụng hành chính.
8. Nhập, tách vụ án hành chính.
9. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án cấp cao
10. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án tối cao
11. Cơ quan tiến hành tố tụng hành chính.
12. Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong tố tụng hành chính
13. Quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính
14. Quyền và nghĩa vụ của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính
15. Quyền và nghĩa vụ của thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính
16. Quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện trong tố tụng hành chính
17. Quyền và nghĩa vụ của người bị kiện trong tố tụng hành chính.
18. Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc cung cấp chứng cứ, chứng minh.
19. Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm.
20. Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm.
21. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính.
22. Người giám định trong tố tụng hành chính.
23. Người làm chứng trong tố tụng hành chính.
24. Từ chối thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.
25. Từ chối thay đổi Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính.
26. Từ chối thay đổi thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính.
27. Từ chối thay đổi người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hành chính.
28. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính.
29. Án phí trong tố tụng hành chính.
30. Xác minh, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính.
31. Đánh giá chúng cứ trong vụ án hành chính.
32. Nguồn của chứng cứ trong tố tụng hành chính.
33. Nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ.
34. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ.
35. Bảo quản, sử dụng và bảo vệ chứng cứ.
36. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ án hành chính.
37. Phương thức chứng minh trong vụ án hành chính.
38. Thời hiệu khởi kiện quyết định hành chính.
39. Thời hiệu khởi kiện hành vi hành chính.
40. Thời hiệu khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
41. Thời hiệu khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
42. Thời điểm thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính.
43. Chủ thể khởi kiện trong vụ án hành chính.
44. Người bị kiện trong vụ án hành chính.
45. Thụ lý vụ án hành chính.
46. Đon khởi kiện vụ án hành chính.
47. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính.
48. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính.
49. Căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
50. Căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án hành chính
51. Hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
52. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
53. Sự có mặt của người tham gia tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
54. Thủ tục xét xử trong trường hợp xét xử vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm.
55. Thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm
56. Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.
57. Thủ tục nghị án và tuyên án.
58. Văn hóa trong tố tụng hành chính.
59. Nội quy phiên tòa.
60. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
61. Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
62. Đình chỉ xét xử phúc thẩm.
63. Đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.
64. Rút đơn khởi kiện trong vụ án hành chính.
65. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
66. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
67. Thẩm quyền và thủ tục kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.
68. Xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm.
69. Xét lại bản án theo thủ tục tái thẩm.
70. Kiểm sát thi hành án hành chính.
71. Đôn đốc, chỉ đạo thi hành án hành chính.
72. Biện pháp bảo đảm trong thi hành án hành chính.
73. Tính độc lập của Hội đồng xét xử trong vụ án hành chính.
74. Thẩm quyền xét xử hành chính của TAND theo lãnh thổ.
75. Giải quyết các khiếu kiện hành chính đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
76. Áp dụng pháp luật khiếu nại trong tố tụng hành chính.
77. Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hành chính. Lý luận và thực tiễn.
78. Vấn đề cấp, tống đạt các văn bản tố tụng trong tố tụng hành chính.
79. Vấn đề thời hạn và thời hiệu trong tố tụng hành chính.


B. PHÁP LUẬT THANH TRA, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
1. Tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
2. Tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực.
3. Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính.
4. Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
5. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra bộ
6. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
7. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra sở
8. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra huyện
9. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực văn hoá.
10. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật.
11. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thông tin.
12. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực truyền thông.
13. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực báo chí.
14. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực xây dựng
15. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực đất đai
16. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực lao động
17. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giao thông vận tải
18. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
19. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực y tế.
20. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực môi trường.
21. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thuế.
22. Tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ và kịp thời trong hoạt động thanh tra.
23. Quy trình thanh tra chuyên ngành theo phương thức Đoàn thanh tra.
24. Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động thanh tra.
25. Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra.
26. Thanh tra theo chương trình, kế hoạch: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
27. Thanh đột xuất: Một số vấn đề lý luận về thực tiễn.
28. Thanh tra thường xuyên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
29. Thanh tra lại: Một số vấn đề lý luận và thưc tiễn.
30. Thanh tra liên ngành: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
31. Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
32. Xử lý sau Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
33. Hoạt động thanh tra và kiểm tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
34. Kết luận thanh tra và quyết định xử lý về thanh tra.
35. Hoạt động thanh tra đối với đối tượng thanh tra là đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.
36. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra.
37. Thanh tra nội bộ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
38. Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra hành chính.
39. Đổi mới tỗ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành.
40. Đại diện trong pháp luật khiếu nại.
41. Đối tượng khiếu nại hành chính
42. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
43. Người khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
44. Đối thoại trong giải quyết khiếu nại.
45. Nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời trong giải quyết khiếu nại.
46. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật.
47. Kế thừa quyền và nghĩa vụ khiếu nại.
48. Thụ lý giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
49. Xác minh, kết luận nội dung khiếu nại trong giải quyết khiếu nại.
50. Tiếp nhận khiếu nại trong giai đoạn thụ lý giải quyết khiếu nại.
51. Đình chỉ giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luân và thực tiễn.
52. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định thu hồi đất.
53. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực thuế.
54. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
55. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai ( qua thực tiển tại một địa phương ).
56. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực y tế .(qua thưc tiển tại môt địa phương)
57. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực xây dựng (qua thực tiễn từ một địa phương)
58. Thời hiệu, thời hạn trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
59. Xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết khiếu nai.
60. Điều kiện thụ lý trong giải quyết khiếu nại.
61. Giải quyết yêu cầu dân sự trong giải quyết khiếu nại.
62. Thanh tra, kiểm tra và giám sát thực hiện pháp luật khiếu nại.
63. Bảo vệ người tố cáo: Thực trạng và giải pháp.
64. Bảo mật thông tin của người tố cáo.
65. Tố cáo, cung cấp thông tin vi phạm và tố giác tội phạm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
66. Xác minh ,thu thâp chứng cứ trong giải quyết tố cáo.
67. Trách nhiệm giải trình của người bị tố cáo.
68. Nghĩa vụ chứng minh trong tố cáo và giải quyết tố cáo.
69. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo.
70. Tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
71. Trách nhiệm bảo vệ người tố cáo: thực trạng và giải pháp.
72. Thụ lý giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
73. Điều kiện thụ lý trong giai đoạn thụ lý giải quyết tố cáo.
74. Thẩm quyền giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
75. Xử lý tố cáo: Lý luận và thực tiễn.
76. Tiếp công dân với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
77. Tiếp công dân tại xã, phường thị trấn.
78. Quy trình tiếp dân công dân.
79. Kỹ năng tiếp công dân.