DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN, KHÓA LUẬN
(Tổ Hành chính)

1. Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
2. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một Bộ nào đó).
3. Phiên họp Uỷ ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
4. Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
5. Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
6. Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
7. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
8. Xử lý kỷ luật viên chức.
9. Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
10. Xử lý kỷ luật cán bộ (cấp xã, huyện, hoặc tỉnh).
11. Trách nhiệm vật chất của công chức.
12. Thi tuyển viên chức.
13. Tuyển dụng công chức.
14. Xét tuyển công chức, viên chức.
15. Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
16. Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
17. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
18. Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
19. Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
20. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con người
21. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn
22. Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội
23. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
24. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
25. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội
26. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm
27. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
28. Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu – Thực tiễn và kiến nghị
29. Quyền cư trú của công dân
30. Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay


31. Quản lý nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính
32. Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính
33. Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (tại địa phương cụ thể)
34. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính
35. Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
36. Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh – Thực tiễn và kiến nghị
37. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn và kiến nghị
38. Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.
39. Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
40. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
41. Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật – Thực tiễn và kiến nghị.
42. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
43. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
44. Nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn bản QPPL ở Việt Nam thực trạng và kiến nghị
45. Giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm nội bộ của các cơ quan không có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL
46. Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của văn bản QPPL.
47. Tính hợp pháp và hợp lý trong của văn bản QPPL
48. Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản QPPL và văn bản áp dụng QPPL
49. Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp